Là loại được phủ lên khuôn khi sử dụng và không dùng thêm được lần nữa. Loại này thường là silicone.
Được sử dụng để phủ lên lớp lót dưới lớp sơn bảo vệ cho sản phẩm và nó thường dùng thêm các chất hoạt tính như polysiloxane.
Là loại được dùng nhiều nhất như Teflon. Nhà sản xuất khuôn sẽ phủ một lớp Teflon lên khuôn nên khi bạn mua về sử dụng sẽ bớt được thời gian phủ Teflon. Tuy nhiên, nếu dùng khuôn sai quy cách thì sẽ bị tổn hại.
- Là những hoạt chất được thêm vào giai đoạn trộn hỗn hợp nhựa. Nhờ đó mà sau khi hoàn thành, nền nhựa composite sẽ ít dính và thoát khuôn dễ hơn.
- Chất chống dính khuôn nội thường gồm những chất hoạt động bề mặt như alcohol béo, este, wax,..
- Chất chống dính khuôn nội có thể phủ lên bề mặt sản phẩm và thực hiện chức năng chống dính tốt. Dù có rửa đi thì những chất hoạt động bề mặt này vẫn có xu hướng tiết ra lên trên bề mặt nhựa.
- Là loại chất có thành phần chủ yếu là silicone hoặc hợp chất flourocarbon.
- Chúng tạo thành một lớp ngăn cách tạm thời để ngăn cản nhựa nền dính chặt vào các lỗ, rỗ và khiếm khuyết trên bề mặt ván khuôn.
- Sau khi được phủ lên bề mặt khuôn, bạn cần phải theo dõi cẩn thận trong suốt quá trình sử dụng để đảm bảo lớp chống dính này được hoàn tất. Tùy vào mỗi loại khuôn mà cách sử dụng hóa chất này cũng khác nhau.
+ Với khuôn nhám hoặc nhẵn thì phải bôi sau mỗi lần sử dụng.
+ Với khuôn có bề mặt rỗ, nhiều khuyết điểm thì bôi 1 lần cho nhiều lần sử dụng sau đó.
- Tùy vào vật liệu khuôn mà chọn chất chống dính khuôn tương ứng.
Tùy vào vật liệu khuôn mà chọn chất chống dính khuôn tương ứng
- Chất chống dính khuôn không được ảnh hưởng đến ván khuôn nhưng phải có tác động hóa học đến vật liệu sản xuất ra sản phẩm.
- Ngoài khả năng chống dính tốt, chất chống dính khuôn còn cần thêm một số chức năng phụ như tạo ra bề mặt khuôn bóng hoặc mờ.
- Đối với các khuôn được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau, có cấu trúc hóa học phức tạp thì yêu cầu về chất chống dính khuôn sử dụng cũng phức tạp hơn và phải kết hợp được các hiệu ứng trượt khác nhau.
- Đảm bảo chất chống dính không bám dính lên bề mặt khuôn cũng như sản phẩm sản xuất ra.
- Làm sạch bề mặt ván khuôn.
- Bôi chất chống dính khuôn lên bề mặt khuôn bằng cách phun, quét hoặc nhúng vải.
- Với một số loại chất chống dính khuôn, bạn cần phủ một lớp dày. Cũng có loại sau khi phủ bạn cần đợi một thời gian dài để khô.
Hiện nay, có nhiều loại chất chống dính khuôn đang được bán trên thị trường. Trong đó, các sản phẩm được lựa chọn nhiều nhất là:
+ Chất chống dính khuôn Flex – Nabakem.
+ Dầu tách khuôn cho sản phẩm đúc khuôn sơn phủ Nabakem.
+ Dầu tách khuôn cho sản phẩm đúc có sơn phủ R – 2 Nabakem
Tuấn Lộc - Tổng Kho Vật Liệu Composite tại Đà Nẵng, Hội An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế, Quảng Trị, Tp. Hà Nội, Hồ Chí Minh,…Cam kết giấy tờ bảo hành hóa đơn đầy đủ kèm theo khách hàng kiểm tra hàng rồi mới thanh toán. Liên hệ trực tiếp với phòng kinh doanh qua hotline 0348.725.666 để nhận tư vấn và báo giá.
Thông tin liên hệ: